Vệ sinh an toàn thực phẩm đang là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu hiện nay. Người tiêu dùng đang càng ngày càng thay đổi hành vi mua sắm, họ quan tâm đến vấn đề sức khỏe nhiều hơn, vậy nên họ chú trọng vào nguồn gốc sản phẩm, họ đặt ra những câu hỏi: Sản phẩm đó liệu có phải là sản phẩm sạch? Quy trình sản xuất có được đảm bảo hay không? v.v… Để đo lường được điều đó và để giúp người tiêu dùng trở thành những người mua hàng thông thái Hệ thống Quản lý chất lượng quốc tế đã cho ra đời tiêu chuẩn HACCAP Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Point).
HACCP Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn là một hệ thống chủ động phòng ngừa toàn diện và hiệu quả trong suốt quá trình sản xuất và phân tích, xác lập và tổ chức kiểm soát các mối nguy và điểm tới hạn nhằm tránh những rủi ro liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm.
HACCP được ra đời từ đầu những năm 1960 khi công ty Pillsburycủa quân đội Mỹ và cơ quan nghiên cứu hàng không Mỹ (NASA) cùng phối hợp với nhau mong muốn tìm ra cách sản xuất ra các thực phẩm sạch nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn và ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm cho các phi hành gia khi bay từ tàu vũ trụ Comlumbia vào không gian. Vấn đề đặt ra khi đó là có quả nhiều sản phẩm được kiểm tra nhưng cuối cùng chỉ còn lại một số ít sản phẩm đạt tiêu chuẩn, chính vì thế họ mới nghĩ đến phương án để có được những sản phẩm chất lượng đạt yêu cẩu thì phải xây dựng một hệ thống phòng ngừa các mối nguy ngay trong quá trình sản xuất. Từ đó hệ thống HACCP được hình thành và công nhận trên toàn thế giới, nhiều tổ chức có uy tín đã phổ biến và áp dụng. Đến nay HACCP đã trở thành tiêu chuẩn hàng đầu trong việc đánh giá vệ sinh an toàn thực phẩm.
2. Doanh nghiệp nào cần áp dụng HACCP:
Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn HACCP được áp dụng hầu hết trong tất cả các doanh nghiệp chế biến sản xuất thực phẩm bao gồm cả thức ăn chăn nuôi , thức ăn công nghiệp, cụ thể:
Bước 1: Tiếp xúc và trao đổi thông tin
Các thông tin cần trao đổi:
Bước 2: Đăng ký chứng nhận
Bước 3: Ký hợp đồng chứng nhận
Bước 4: Sắp lịch đánh giá chứng nhận, thông báo cho khách hàng
Bước 5: Đánh giá chứng nhận sơ bộ
Doanh nghiệp chuẩn bị: đơn đăng ký chứng nhận, các kế hoạch HACCP, tài liệu, hồ sơ liên quan. Vinacontrol sẽ cử chuyên gia phân tích đánh giá tình trạng thực tế về hồ sơ HACCP. Sau đó chuyên gia sẽ chỉ ra những điểm không phù hợp trong hồ sơ so với việc áp dụng thực tế cần chỉnh sửa.
Bước 6: Đánh giá chứng nhận tại nhà máy, văn phòng.
Bước 7: Khắc phục các điểm không phù hợp (nếu có)
Bước 8: Cấp chứng chỉ
6. Lợi ích khi chứng nhận HACCP:
Việc áp dụng Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điếm tới hạn HACCP đem lại nhiều lợi ích cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng cũng như các cơ quan quản lý:
Để nâng cao sự cạnh tranh, mở ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn cụ thể hơn.
Thứ nhất: Vinacontrol là đơn vị có thương hiệu lớn với hơn 60 năm kinh nghiệm.
Thứ hai, đã có nhiều đơn vị thực phẩm lớn chọn Vinacontrol Cert chứng nhận HACCP. Vinacontrol đã chứng nhận tiêu chuẩn HACCP và ISO 22000 cho rất nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm sang Mỹ và EU
Thứ ba, phong cách làm việc chuyên nghiệp, bài bản và đặt biệt là có đội ngũ chuyên gia am hiểu về lĩnh vực thực phẩm. Đây là điều quan trọng trong việc chứng nhận HACCP.
Và còn nhiều lợi ích khác khi Quý khách lựa chọn Vinacontrol như: hỗ trợ giảm chi phí nếu Quý vị cần kiểm định an toàn thiết bị, chứng nhận tiêu chuẩn/quy chuẩn, .... và đặc biệt là được Vinacontrol Cert làm cầu nối để giới thiệu Quý vị đến với các khách hàng trong các lĩnh vực khác mà Vinacontrol Cert đang hợp tác
Hotline : 0987 165 589 / 0945 46 40 47
Email: chnam@vnce.vn
Trụ sở: 54 Trần Nhân Tông, Hai Bà Trưng,Hà Nội
Địa chỉ giao dịch: 41 Nguyễn Thượng Hiền, Hai Bà Trưng, Hà Nội
Chi nhánh: 115 Trần Quốc Thảo, Phường 7, Quận 3, Tp HCM.
Website: https://www.chungnhan.com.vn
Bình Luận